Các ý niệm về Thiên Chúa Thần_trong_Do_Thái_giáo

Cá thể

Minh họa Mặc khải ở Núi Horeb trong bộ thẻ Thánh Kinh xuất bản bởi Providence Lithograph Company, 1907

Đa phần Do Thái giáo cổ điển xem Thiên Chúa như là một thần cá thể, có nghĩa con người có thể thiết lập mối quan hệ với Thiên Chúa và ngược lại. Rabbi Samuel S. Cohon viết rằng "Thiên Chúa được xưng tụng bởi Do Thái giáo không chỉ là Nguyên nhân Tiên khởi, Quyền năng Tạo hóa, và Thế giới Nguyên, mà còn là Đức cha hiện hữu và đáng kính của con người. Ngài không chỉ mang tính vũ trụ mà còn mang tính cá thể....Thuyết độc thần Do Thái nghĩ về Thiên Chúa trong phạm vi nhân cách hay thực thể hữu hạn, trong khi thuyết phiếm thần nhất quán với quan điểm Thiên Chúa phi cá nhân." Điều này được thể hiện trong kinh cầu nguyện Do Thái giáo, như trong thánh ca Adon Olam, gồm một "sự xác nhận đầy tự tin" rằng "Người là Thiên Chúa của con, Thiên Chúa hiện hữu của con...Người lắng nghe và hồi đáp."[16] Edward Kessler viết rằng Kinh thánh Hebrew "khắc họa một cuộc diện kiến với Thiên Chúa, Người quan tâm mạnh mẽ và Người liên hệ với nhân loại trong những khoảnh khắc tồn tại yên tĩnh của nó."[17] Rabbi trưởng Vương quốc Anh Jonathan Sacks gợi ý rằng Thiên Chúa "không xa vời trong thời gian hay đứng riêng rẽ, mà tham gia mạnh mẽ và hiện hữu".[17]

"Tính 'cá thể' như được áp dụng cho Thiên Chúa" không nhất thiết có nghĩa rằng Thiên Chúa là hữu hình hay được nhân hóa, những quan điểm mà các nhà hiền triết Do Thái đôi khi bác bỏ; thay vào đó, "nhân cách" không liên hệ đến cơ thể vật chất, mà đến "bản chất bên trong, tâm linh, lý trí, và đạo đức".[16] Tuy nhiên, các văn bản Do Thái truyền thống khác, ví dụ, Shi'ur Qomah trong Văn học Heichalot, mô tả kích thước chi và các phần cơ thể của Thiên Chúa.

Người Do Thái tin rằng "Thiên Chúa có thể được trải nghiệm" nhưng "Thiên Chúa lại không thể được hiểu rõ," bởi "Thiên Chúa vô cùng khác con người" (như được chỉ ra trong lời đáp lại Moses của Thiên Chúa khi Moses hỏi danh xưng của Ngài: "Ta là Đấng Tự hữu Hằng hữu"). Anthropomorphic statements about God "are understood as linguistic metaphors, otherwise it would be impossible to talk about God at all".[17]

According to some speculations in traditional Judaism, people's actions do not have the ability to affect God positively or negatively.[cần dẫn nguồn] The Book of Job in the Hebrew Bible states: "Gaze at the heavens and see, and view the skies, which are higher than you. If you sinned, how do you harm God, and if your transgressions are many, what do you do to God? If you are righteous, what do you give God? Or what does God take from your hand? Your wickedness [affects] a person like yourself, and your righteousness a child of humanity." However, a corpus of traditional Kabbalistic texts describe theurgic practices that manipulate the supernal realms, and Practical Kabbalah (Hebrew: קבלה מעשית‬) texts instruct adepts in the use of white magic.

A notion that God is in need of human beings has been propounded by Abraham Joshua Heschel. Because God is in search of people, God is accessible and available through time and place to whoever seeks Him, leading to a spiritual intensity for the individual as well. This accessibility leads to a God who is present, involved, near, intimate, and concerned for and vulnerable to what happens in this world.[18]

Non-personal

Although the dominant strain in Judaism is that God is personal, modern Jewish thinkers claim that there is an "alternate stream of tradition exemplified by... Maimonides", who, along with several other Jewish philosophers, rejected the idea of a personal God.[17]

Modern Jewish thinkers who have rejected the idea of a personal God have sometimes affirmed that God is nature, the ethical ideal, or a force or process in the world.

Baruch Spinoza offers a pantheist view of God. In his thought, God is everything and everything is God. Thus, there can be conceived no substance but God.[19] In this model, one can speak of God and nature interchangeably. Although Spinoza was excommunicated from the Jewish community of Amsterdam, Spinoza's concept of God was revived by later Jews, especially Israeli secular Zionists.[20]

Hermann Cohen rejected Spinoza's idea that God can be found in nature, but agreed that God was not a personal being. Rather, he saw God as an ideal, an archetype of morality.[21] Not only can God not be identified with nature, but God is also incomparable to anything in the world.[21] This is because God is “One,” unique and unlike anything else.[21] One loves and worships God through living ethically and obeying His moral law: “love of God is love of morality.”[21]

Similarly, for Emmanuel Levinas, God is ethics, so one is brought closer to God when justice is rendered to the Other. This means that one experiences the presence of God through one’s relation to other people. To know God is to know what must be done, so it does not make sense to speak of God as what God is, but rather what God commands.[22]

For Mordecai Kaplan, the founder of Reconstructionist Judaism, God is not a person, but rather a force within the universe that is experienced; in fact, anytime something worthwhile is experienced, that is God.[23] God is the sum of all natural processes that allow people to be self-fulfilling, the power that makes for salvation.[24] Thus, Kaplan’s God is abstract, not carnate, and intangible. It is important to note that, in this model, God exists within this universe; for Kaplan, there is nothing supernatural or otherworldly. One loves this God by seeking out truth and goodness. Kaplan does not view God as a person but acknowledges that using personal God-language can help people feel connected to their heritage and can act as “an affirmation that life has value.”[25]

Likewise, Rabbi Zalman Schachter-Shalomi, the founder of the Jewish Renewal movement, views God as a process. To aid in this transition in language, he uses the term “godding,” which encapsulates God as a process, as the process that the universe is doing, has been doing, and will continue to do.[26] This term means that God is emerging, growing, adapting, and evolving with creation. Despite this, conventional God-language is still useful in nurturing spiritual experiences and can be a tool to relate to the infinite, although it should not be confused with the real thing.[27]

According to the Pew Forum on Religion and Public Life's 2008 U.S. Religious Landscape Survey, Americans who identify as Jewish by religion are twice as likely to favor ideas of God as "an impersonal force" over the idea that "God is a person with whom people can have a relationship".[28]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Thần_trong_Do_Thái_giáo http://www.librarything.com/work/1583080 http://plato.stanford.edu/archives/fall2013/entrie... http://www.ajcarchives.org/ajc_data/files/913.pdf http://www.chabad.org/library/article_cdo/aid/6756... http://www.chabad.org/library/article_cdo/aid/9049... http://www.jewfaq.org/g-d.htm http://www.pewforum.org/files/2013/05/report-relig... //www.worldcat.org/oclc/1497829 //www.worldcat.org/oclc/21039224 https://books.google.com/?id=JBhY9BQ7hIQC&printsec...